SUY VAN TĨNH MẠCH SÂU CHI DƯỚI
1. Suy tĩnh mạch chi dưới là gì?
2. Các yếu tố nguy cơ dẫn đến suy tĩnh mạch chi dưới.
- Người mang thai nhiều lần, sinh đẻ nhiều, béo phì, táo bón kinh niên, lười thể dục, hút thuốc lá, chế độ ăn ít chất xơ và vitamin… cũng làm cho bệnh trở nên nặng hơn.
- Huyết khối tĩnh mạch sâu ngăn cản dòng màu trở về tim.
- Viêm tĩnh mạch hình thành huyết khối trong các tĩnh mạch nông và sâu.
- Khiếm khuyết van do bẩm sinh.
- Thoái hoá van ở người cao tuổi.
3. Phân độ suy tĩnh mạch chi dưới theo CEAP.
Độ 0: Chưa có biểu hiện bệnh lý tĩnh mạch thấy được hay sờ được.
Độ 1: Có mao mạch giãn hoặc lưới tĩnh mạch giãn với đường kính < 3mm.
Độ 2: Giãn tĩnh mạch với đường kính > 3mm.
Độ 3: Phù chi dưới nhưng chưa biến đổi trên da.
Độ 4: Loạn dưỡng da gây biến đổi sắc tố da, chàm tĩnh mạch, xơ mỡ da, …
Độ 5: Biến đổi sắc tố da kèm vết loét đã lành.
Độ 6: Biến đổi sắc tố da kèm vết loét đang tiến triển, không lành.
4. Triệu chứng suy tĩnh mạch chi dưới.
Giai đoạn đầu:
- Mỏi chân và xuất hiện phù nhẹ khi phải đứng lâu, ngồi nhiều.
- Chuột rút vào buổi tối.
- Cảm giác bị kim châm, dị cảm như kiến bò vùng cẳng chân về đêm.
- Xuất hiện nhiều mạch máu nhỏ li ti ở chân, nhất là ở cổ chân và bàn chân.
Giai đoạn tiến triển:
- Phù chân, có thể phù ở mắt cá hay bàn chân.
- Thay đổi màu sắc da vùng cẳng chân.
- Có thể thấy các búi tĩnh mạch giãn nổi rõ trên da.
Giai đoạn biến chứng:
- Viêm tĩnh mạch nông huyết khối.
- Chảy máu do giãn vỡ tĩnh mạch.
- Nhiễm khuẩn vết loét trong suy tĩnh mạch mạn tính.
5. Giá trị của siêu âm trong chẩn đoán suy tĩnh mạch chi dưới.
Siêu âm mạch chi dưới là một phương pháp quan trọng và rất cần thiết để chẩn đoán xác định bệnh. Siêu âm giúp quan sát thành mạch, hoạt động của van tĩnh mạch và tìm các cục máu đông. Phương pháp này đơn giản, rẻ tiền, hiệu quả cao nên thường là chỉ định đầu tay của các bác sĩ khi trong chẩn đoán bệnh lý mạch máu chi dưới.
6. Điều trị suy tĩnh mạch chi dưới.
Thay đổi lối sống: Nâng cao chân khi ngủ hoặc khi ngồi, mang tất áp lực, tránh đứng trong thời gian dài, giảm cân nếu thừa cân, tập thể dục để cải thiện sức mạnh của đôi chân.
Nếu thay đổi lối sống không làm giảm triệu chứng bệnh, cần lựa chọn các biện pháp điều trị khác như: Tiêm xơ tĩnh mạch, điều trị suy tĩnh mạch bằng sóng cao tần hay tia laser, điều trị ngoại khoa (phẫu thuật Stripping, phẫu thuật Muller, …)
7. Biến chứng suy van tĩnh mạch.
Biến chứng nặng nhất của suy van tĩnh mạch chi dưới là lở loét ngoài da. Phương pháp điều trị tốt nhất là sử dụng Cao dán gia truyền.
Điều trị đơn giản- Tại nhà- An toàn trong quá trình điều trị- Không sử dụng kháng sinh- Không cần cắt lọc tổ chức hoại tử- Thời gian điều trị nhanh.
Điều trị loét chân do suy van tĩnh mạch
Hình ảnh lở loét chân do suy van tĩnh mạch
Tóm tắt bệnh sử.
- Bệnh nhân 80 tuổi bị lở loét vùng cổ chân do suy van tĩnh mạch sâu trên cơ địa tiểu đường nhiều năm. Bệnh nhân đã đi bệnh viện vá da nhưng mảng vá da không tồn tại và tiếp tục lở loét lan rộng.
- Gia đình tìm hiểu và biết đến Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy, sau khi liên hệ, gửi hình ảnh vết lở loét để được tư vấn và lựa chọn Cao dán phù hợp với vết lở loét.
- Sau khi được tư vấn gia đình đã đồng ý điều trị bằng Cao dán.
- Sau hơn 1 tháng điều trị vết lở loét vùng cổ chân đã khỏi hoàn toàn.
Bị hoại tử chân có chữa được không?
Nhân một bệnh nhân bị lở loét chân trên bệnh nhân tiểu đường.
HÌNH ẢNH HỘI THOẠI TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ
Vết loét tiểu đường
Bị tiểu đường lở loét chân
Sau khi tư vấn, gia đình đã đồng ý điều trị và tự đến phòng khám lấy thuốc về điều trị.
Gia đình bắt đầu điều trị cho bệnh nhân.
Hình ảnh vết loét sau lá cao đầu tiên và những thắc mắc của gia đình.
Chân bị lở loét
Bệnh tiểu đường bị lở loét
Miếng dán trị loét da do biến chứng tiểu đường
Hình ảnh bàn chân tiểu đường
Lở loét tiểu đường
Hình ảnh tiến triển vết lở loét do tiểu đường
Hình ảnh tiến triển vết lở loét do biến chứng tiểu đường
Vì sao người bệnh tiểu đường gây lở loét?
Bệnh tiểu đường (hay còn gọi là đái tháo đường) đang có xu hướng trẻ hóa và có những diễn biến khó lường. Khi cảm thấy khát nước, buồn nôn, chân tay tê bì, vết thương lâu lành,... người trẻ cần chủ động đến ngay cơ sở y tế để kiểm tra, vì đó có thể là những dấu hiệu của bệnh tiểu đường.
Tỷ lệ mắc đái tháo đường ở Việt Nam
I. Bệnh tiểu đường là gì?
Bệnh đái tháo đường (hay còn gọi là bệnh tiểu đường) là một tình trạng bệnh lý rối loạn chuyển hóa không đồng nhất, có đặc điểm tăng lượng đường huyết trong cơ thể. Nguyên nhân thường là do nồng độ insulin trong cơ thể không ổn định ( có thể thiếu thậm chí thừa). Nếu bị đái tháo đường mà bạn kiểm soát được lượng đường trong máu và thường xuyên theo dõi tốt thì chắc chắn lượng đường nằm trong mức an toàn gần như người bình thường.
Dựa vào đặc điểm và diễn biến của bệnh chia ra có các loại đái tháo đường: Đái tháo đường typ1, đái tháo đường typ2, đái tháo đường thứ phát và đái tháo đường thai kỳ.
Máy đo đường huyết theo dõi tại nhà
II. Những dấu hiệu cảnh báo bệnh tiểu đường.
Hầu hết các triệu chứng ban đầu của bệnh đái tháo đường là mức glucose trong máu cao hơn bình thường. Các dấu hiệu cảnh báo bệnh tiểu đường có thể từ rất nhẹ thậm chí không có triệu chứng gì. Một số người không phát hiện ra họ bị bệnh nặng hoặc có nhiều biến chứng thì mới phát hiện ra.
Triệu chứng của đái tháo đường.
Bệnh diễn biến rất nhanh các triệu chứng thường xảy ra nhanh chóng trong vài ngày hoặc vài tuần. Thường hay có hội chứng 4 nhiều điển hình.
- Đói và mệt: Cơ thể bạn chuyển đổi thức ăn thành glucose mà tế bào sử dụng để lấy năng lượng. Nhưng các tế bào cần insulin để hấp thụ glucose. Nếu cơ thể không tạo ra đủ hoặc bất kỳ loại insulin nào, hoặc nếu các tế bào kháng lại insulin mà cơ thể tạo ra, glucose không thể xâm nhập vào chúng và bạn không có năng lượng. Điều này có thể khiến bạn đói và mệt mỏi hơn bình thường.
- Đi tiểu thường xuyên hơn và khát hơn: Một người bình thường,thường phải đi tiểu từ 4- 7 lần trong 24 giờ, nhưng những người mắc bệnh đái tháo đường do đường máu cao có thể đi nhiều hơn bình thường rất nhiều lần. Tại sao lại như vậy ? Bình thường cơ thể tái hấp thu glucose khi nó đi qua thận. Nhưng khi bệnh tiểu đường đẩy lượng đường trong máu lên cao, thận có thể không thể đưa tất cả trở lại. Điều này khiến cơ thể tạo ra nhiều nước tiểu và phải mất nước. Kết quả: Bạn sẽ phải đi thường xuyên hơn. Bạn cũng có thể đi ra ngoài nhiều hơn. Bởi vì bạn đi tiểu rất nhiều, có thể rất khát. Khi uống nhiều hơn, cũng sẽ đi tiểu nhiều hơn.
- Khô miệng. Khát nước nhiều và ngứa da: Bởi vì cơ thể đang sử dụng chất lỏng để đi tiểu, nên độ ẩm cho những thứ khác sẽ ít hơn. Bạn có thể bị mất nước, và miệng có thể cảm thấy khô. Da khô có thể làm ngứa ngoài da.
- Sút cân nhiều: Mặc dù bệnh nhân ăn nhiều nhưng sút cân rất nhiều.
Triệu chứng điển hình của đái tháo đường
II. Biến chứng về da của bệnh tiểu đường.
Lở loét ngoài da của bệnh tiểu đường là những vết thương hở thường thấy ở chân của người bệnh tiểu đường. Đây có thể là biến chứng thần kinh hoặc mạch máu ở người bệnh tiểu đường.
Để can thiệp và ngăn chặn vết loét tiểu đường tiến triển thành các biến chứng nguy hiểm hơn, bệnh nhân cần quan sát và đi khám bác sĩ ngay khi phát hiện các dấu hiệu như:
- Tê hoặc mất cảm giác ở một hoặc cả hai chân.
- Phù chân, da sẫm màu, chuyển sang màu đen hoặc nóng xung quanh vết thương.
- Đỏ ngón chân hoặc bàn chân.
- Chảy dịch từ bàn chân làm bẩn tất hoặc giày và có mùi khó chịu.
- Đau hoặc cứng xung quanh vết thương.
- Sốt và ớn lạnh trong khi phát triển các triệu chứng loét chân kể trên.
Tiểu đường kẻ giết người thầm lặng
III. Những yếu tố nguy cơ cao gây lở loét tiểu đường.
Vết lở loét tiểu đường có tỷ lệ mắc phải hằng nằm vào khoảng 2-6% và ảnh hưởng đến 34% bệnh nhân đái tháo đường trong suốt cuộc đời của họ. Các yếu tố nguy cơ phát triển vết lở loét tiểu đường liên quan đến bệnh bao gồm:
- Bệnh tiểu đường tuýp 2 phổ biến hơn tuýp 1.
- Thời gian mắc bệnh tiểu đường ít nhất là 10 năm.
- Kiểm soát bệnh tiểu đường kém và HbA1C cao.
- Bệnh nhân nam có nguy cơ cao hơn nữ.
- Đã có tiền sử loét chân do tiểu đường.
Các biến chứng do đái tháo đường
IV. Một số tác nhân làm tăng nguy cơ bị lở loét do đái tháo đường.
- Thừa cân, béo phì.
- Lưu thông máu kém.
- Mang giày không vừa, đi chân trần.
- Lão hóa.
- Hút thuốc.
- Uống quá nhiều rượu.
- Cholesterol máu cao.
Các yếu tố nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
V. Thực đơn 7 ngày cho người tiểu đường.
Bảng thực đơn cho người tiểu đường
Bữa ăn cho người tiểu đường
Đầy đủ thành phần dinh dưỡng cho người tiểu đường
Nhóm dinh dưỡng cho người tiểu đường
Thực phẩm đa dạng cho người tiểu đường
Bs Tuy hướng dẫn cách ăn uống cho bệnh nhân Tiểu đường một cách hợp lý nhất.
Rất nhiều bệnh nhân đã được điều trị khỏi các bệnh lý ngoài da.
1. Điều trị lở loét vùng cùng cụt.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/cham-soc-benh-nhan-loet-ty-de.html
2. Lở loét hoại tử vùng hông.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/tham-lai-benh-nhan-dieu-tri-loet-do-nam-lau-sau-hon-5-thang-khoi-benh.html
3. Lở loét ngoài da.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-vung-cung-cut-tren-benh-nhan-bi-parkinson.html
4. Lở loét da vùng xương cụt.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết.https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-ngoai-da-cho-nguoi-cao-tuoi.html
5. Bỏng bô xe máy bị nhiễm trùng.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/chia-se-cua-benh-nhan-sau-khi-dieu-tri-khoi-bong-bo-xe-may.html
6. Chân bị nhiễm trùng có mủ.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-lo-loet-ban-chan-do-nhiem-trung.html
7. Bỏng bô xe máy nặng.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-bong-ban-chan.html
8. Zona thần kinh.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/zona-than-kinh-o-tre-nho.html
9. Thuốc trị lở loét cho người già mau lành.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-khoi-nhieu-vi-tri-lo-loet-ngoai-da.html
10. Điều trị áp xe tại nhà.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/dieu-tri-ap-xe-nach.html
11. Lở loét ở mông.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/hoi-phuc-suc-khoe-sau-khi-dieu-tri-khoi-vet-loet-vung-mong.html
12. Thuốc điều trị vết thương hở.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/thuoc-dieu-tri-vet-thuong-ho.html
13. Thuốc điều trị vết thương hoại tử.
Hãy ấn vào ảnh hoặc vào đường dẫn để xem bài viết. https://caodanvetthuong.vn/thuoc-dieu-tri-vet-thuong-hoai-tu.html
Còn rất nhiều và rất nhiều bệnh nhân khác được điều trị khỏi các bệnh lý ngoài da bằng Cao dán gia truyền. Mời quý vị tham khảo các bài viết trên trang website. https://caodanvetthuong.vn/
Hãy cân nhắc khi sử dụng thuốc điều trị ngoài da
Lở loét ngoài da
Thuốc trị lở loét cho người già
Để xem clip hãy ấn vào ảnh
Hãy ấn vào ảnh để theo dõi hội thoại
Chữa loét da người già
Chân bị lở loét da
Hãy vào đường dẫn để xem bài viết https://caodanvetthuong.vn/niem-vui-cua-gia-dinh-khi-dieu-tri-khoi-vet-lo-l.html
Hãy vào đường dẫn để xem bài viết https://www.youtube.com/watch?v=LahXpqwYwS8
Miếng dán trị loét da
Y HỌC HIỆN ĐẠI ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG NHƯ THẾ NÀO?
Vết thương hở ngoài da lâu lành
Kháng sinh trị vết thương ngoài da
Vết thương hở có mùi hôi
Cách làm vết thương hở mau khô
Miếng dán vết thương
ĐIỀU TRỊ LỞ LOÉT BÀN CHÂN DO SUY VAN TĨNH MẠCH